Đọc Ngô Thì Nhậm: Tiếng Ấn Giấu (Tàng Thanh)
|
Bài viết này sẽ phân tích lời dạy của sách Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh về ý chỉ Thiền Tông: Đạo giấu kín ở chỗ có nói gì đâu, Đạo thánh nhân giấu kín trong chữ Vô vi, không thấy dấu vết nhưng người người đều chịu ơn. Trong sách n |
Xem tiếp...
|
|
Đọc Ngô Thì Nhậm: Tiếng Không Thành
|
Bất quả thanh (Tiếng không thành), có lẽ là lấy nghĩa ở Bất quả phong (gió chẳng thành) của quẻ Tốn trong Chu Dịch. Gió đi khắp bốn phương, phát ra ở bốn mùa, thế nào cũng thành (quả), cũng có thể không thành (bất quả). Gió có cái gió |
Xem tiếp...
|
|
Thấy Núi Không Là Núi
|
Có một thiền ngữ nổi tiếng, thường được nhắc tới trong nhà thiền. Thiền sư Thanh Nguyên Duy Tín đời Tống nói: “Hồi 30 năm trước, khi lão tăng còn chưa tham thiền, thấy núi là núi, thấy sông là sông. Về sau, gặp đượ |
Xem tiếp...
|
|
Đọc Ngô Thì Nhậm: Tịch Nhiên Vô Thanh
|
Pháp của Phật là để giải thoát, để xa lìa tham sân si. Lộ trình để giải thoát là Bát Chánh Đạo, tức là tám con đường chơn chánh, để tịnh hóa ba nghiệp. Trên đường tu học như thế, theo quan điểm Thiền Tông Việt Nam, sẽ tới lúc chúng ta thấy rằng thực tướng các ph&aac |
Xem tiếp...
|
|
Đọc Ngô Thì Nhậm: Minh Tâm, Kiến Tính
|
Bài viết này sẽ phân tích một đoạn văn nói về lời dạy về minh tâm và kiến tính, ghi trong sách Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh, một tác phẩm về Thiền Tông Việt Nam xuất bản lần đầu vào năm 1796. Tác phẩm này được in trong Ngô Thì Nhậm Toàn Tập - Tập V, ấn h |
Xem tiếp...
|
|
|
Ngô Thì Nhậm: Phật Dạy Hãy Giết Ba Mẹ
|
Tại sao Ngô Thì Nhậm (1746-1803) đã từng viết rằng Đức Phật dạy phải giết cha, giết mẹ, và giết các nhà sư? Đó là một thắc mắc của viên quan Bùi Dương Lịch, cũng là một người bạn học đồng thời, nêu lên trong một lá thư gửi Ngô Thì Nhậm, người và một vài Thiền sư khá |
Xem tiếp...
|
|
Ngũ Vị Quân Thần
|
Có một bài thơ khó hiểu trong Thiền Tông. Bài thơ có tên là Ngũ Vị, có khi gọi là Động Sơn Ngũ Vị, và có khi gọi là Ngũ Vị Quân Thần. Bài thơ khó hiểu phần vì dùng nhiều chữ xưa cổ, |
Xem tiếp...
|
|
Từ đâu có tham, sân, sợ hãi, niệm?
|
Trong Thiền Tông thường nói rằng khi ngọn đèn sáng thắp lên, thì bóng tối của vô lượng kiếp sẽ biến mất. Hình ảnh đó còn được giải thích là, khi người tu thấy được ánh sáng của bản tâm, nơi k |
Xem tiếp...
|
|
Cái Biết Lìa Khái Niệm
|
Khi đọc Thiền sử Trung Hoa và Việt Nam, chúng ta thường gặp một số vị sư truyền dạy, hay trả lời bằng những cách không dùng lời nói. Người ta thường gọi đó là vô |
Xem tiếp...
|
|
|
Thực Hành Thiền Chỉ Quán
|
Bài này được viết để khảo sát và mời gọi thực hành Thiền Chỉ Quán. Đây là pháp môn giải thoát do Đức Phật dạy, có hiệu lực cực kỳ nhanh chóng, có thể cảm nhận tăng thượng ngay trong vài ngày, hay thậm chí ngay trong vài ph&uacut |
Xem tiếp...
|
|
|
OxfordMindfulness: Thiền tập đơn giản
|
Bạn có thể chỉ tập Thiền 3 phút mỗi ngày cũng sẽ ngăn ngừa được trầm cảm và chữa trị được nhiều nỗi lo lắng. Nhiều chuyên gia ở Bộ Y Tế Anh Quốc và Đại học Oxford nói như thế. Một trong những chuyên gia đó là Giáo sư Mark Williams, từng làm việc trong viện nghiên cứu Wellcome Trust Principal Research Fellow |
Xem tiếp...
|
|
Khi Đức Phật Dạy Thiền
|
Duyên khởi cho bài viết này là từ một bản tin BBC News có nhan đề “Thiền định chánh niệm có thể khiến con người xấu tính đi?”--- và từ một số cuộc nghiên cứu khác đã giúp chúng ta có cái nhìn đa diện hơn về Thiền chánh niệm, một pháp môn nhà |
Xem tiếp...
|
|
|
Khi một cựu chiến binh trở thành Thiền sư
|
Lời Giới Thiệu: Bài viết “How a Vietnam War veteran became a Zen Buddhist monk” (Tiến trình một cựu chiến binh Hoa Kỳ thời Cuộc Chiến VN trở thành một Thiền sư Phật giáo) trên đài ABC Radio National là của hai tác giả Karen Tong và Meredith Lake viết cho mục Soul Search trên đ&agra |
Xem tiếp...
|
|
Tranh Thiền: Khi Cái Được Thấy Hiển Lộ
|
Câu hỏi thường gặp cho một Thiền sư là: nên nói, hay nên im lặng? Hễ nói, là toàn chữ, là tất cả những gì thuộc về khái niệm hình thành từ quá khứ, là cái khuôn khái niệm hạn hẹp chụp vào bầu trời mênh mông, là một thế giới dựng lập từ quy ước x&at |
Xem tiếp...
|
|
|
Minh Sát Thiền Do Mahasi Sayadaw truyền dạy
|
Lời dẫn 2021:
Sau đây là bản Việt dịch bài giảng pháp của Đại Sư Mahasi Sayadaw (1904-1982) trước các thiền gia trong buổi lễ khai thị ở trung tâm thiền tập Mahasi Meditation Center, Rangoon, Miến Điện. Bài này được dịch từ tiếng Miến sang Anh ngữ bởi Unyi Nyi, và sửa chữa lại năm 1997 bởi Đại Sư Pesala.
|
Xem tiếp...
|
|
|
1 2 3 4 |